Lưu trữ danh mục: Cây ăn trái

Bệnh nấm hồng trên sầu riêng – Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ

Bệnh nấm hồng trên sầu riêng - Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ-N2 Agro

Nấm hồng còn có tên gọi khác là tảo đỏ, là một bệnh hại nguy hiểm trên nhiều loại cây như cao su, điều, xoài, sầu riêng,… Bệnh nấm gây hại rất nghiêm trọng đối với cây vì khả năng lây lan rất nhanh và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây. Trong bài…

Bọ cánh cứng hại sầu riêng: Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ

Bọ cánh cứng hại sầu riêng: Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ-N2 Agro

Bọ cánh cứng là một loài sâu hại nguy hiểm đối với những vườn canh tác cây sầu riêng. Chúng tấn công cây trồng làm suy giảm khả năng sinh trưởng và phát triển của cây. Đồng thời, chất lượng nông sản cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp…

Kỹ thuật ghép sầu riêng – Phương pháp nhân giống hiệu quả và những lưu ý quan trọng

Kỹ thuật ghép sầu riêng - Phương pháp nhân giống hiệu quả và những lưu ý quan trọng-N2 Agro

Kỹ thuật ghép sầu riêng là một biện pháp nhân giống được nhiều người lựa chọn bởi mang lại giống cây trồng chất lượng cao và hiệu quả kinh tế vượt trội. Tuy nhiên, phương pháp này yêu cầu thao tác phức tạp, đòi hỏi sự tỉ mỉ và chăm sóc kỹ lưỡng. Bài viết…

Xén tóc hại sầu riêng – Cách nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ

Xén tóc hại sầu riêng - Cách nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ

Xén tóc là một trong những kẻ thù nguy hiểm đối với nhà vườn canh tác cây sầu riêng. Chúng có sức tấn công rất mạnh, gây thiệt hại nghiêm trọng trên cây. Nếu không kịp thời phòng trừ, bà con có thể chịu tổn thất nặng nề về kinh tế. Bài viết dưới đây…

Rệp vảy hại chanh – Cách nhận diện và Phòng trừ hiệu quả 

Rệp vảy hại chanh - Cách nhận diện và Phòng trừ hiệu quả 

Rệp vảy hại chanh là một trong những loài sâu hại nguy hiểm và nhiều loại cây ăn quả khác. Chúng chích hút nhựa cây, làm cây suy yếu, lá biến dạng, quả khô héo, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nông sản. Nếu không được kiểm soát kịp thời, rệp…

Đuông dừa – Kẻ thù của nhà vườn hay Đặc sản độc lạ?

Đuông dừa - Kẻ thù của nhà vườn hay Đặc sản độc lạ? 

Đuông dừa là ấu trùng của bọ cánh cứng thuộc họ Curculionidae, một trong những loài côn trùng gây hại nghiêm trọng trên cây dừa. Chúng đục vào thân và đọt non, ăn phần mô mềm, làm cây suy yếu, chết dần và ảnh hưởng đến năng suất. Tuy nhiên, đuông dừa cũng là một…

3 giống sầu riêng Thái phổ biến nhất hiện nay

3 giống sầu riêng Thái phổ biến nhất hiện nay 

Sầu riêng Thái là một trong những giống sầu riêng nổi tiếng nhất hiện nay, được trồng phổ biến không chỉ tại Thái Lan mà còn ở nhiều quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Với sự đa dạng về giống như Monthong, Chanee, Kanyao, mỗi loại đều có những ưu điểm…

Sâu vẽ bùa hại cam – Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ

Sâu vẽ bùa hại cam - Đặc điểm, tác hại và biện pháp phòng trừ-N2 Agro

Sâu vẽ bùa hại cam là loài gây hại phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của cây và năng suất trái. Chúng tấn công lá non, tạo đường hầm trên bề mặt lá, làm giảm khả năng quang hợp và khiến cây suy yếu. Cùng cập nhật thêm kiến thức nông…

Bệnh vàng lá gân xanh trên chanh – nguyên nhân, tác hại và cách phòng trừ

Bệnh vàng lá gân xanh trên chanh - nguyên nhân, tác hại và cách phòng trừ-N2 Agro

Bệnh vàng lá gân xanh trên chanh là một trong những bệnh hại nguy hiểm trên cây có múi, đặc biệt phổ biến trong canh tác chanh, cam, bưởi và quýt. Bệnh này ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nông sản, làm giảm giá trị thương mại. Việc nhận diện và…

Bệnh thối trái khóm – Nguyên nhân, tác hại và biện pháp phòng trừ

Bệnh thối trái khóm - Nguyên nhân, tác hại và biện pháp phòng trừ-N2 Agro

Bệnh thối trái khóm là một trong những loại bệnh phổ biến trên cây khóm, thường xảy ra vào giai đoạn thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều. Điều kiện này tạo môi trường thuận lợi cho các loại nấm gây hại phát triển mạnh. Cùng cập nhật kiến thức nông nghiệp mới nhất tại N2…